您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Nhận định, soi kèo Venezia vs AS Roma, 18h30 ngày 9/2: Tiếp tục ‘hồi sinh’
NEWS2025-02-12 14:50:45【Bóng đá】3人已围观
简介 Hư Vân - 09/02/2025 04:35 Ý phim sexphim sex、、
很赞哦!(8121)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Coventry City vs Ipswich Town, 22h00 ngày 8/2: Thắng để lấy đà
- Tái cơ cấu VNPT: Di động tăng trưởng mạnh, cố định bị giảm
- Tham vọng của Apple trong cuộc đua xe tự lái
- Doanh số iPhone tăng mạnh nhờ Note 7
- Kèo vàng bóng đá Empoli vs AC Milan, 00h00 ngày 9/2: Đối thủ kỵ giơ
- Vì sao DOTA 1 vẫn cuốn hút rất nhiều người chơi ở Việt Nam?
- Xuất hiện những hình ảnh đầu tiên của laptop giá rẻ Xiaomi?
- Viễn Thông A bất ngờ bán rô bốt, máy bay điều khiển từ xa, xe tự cân bằng
- Nhận định, soi kèo Napoli vs Udinese, 02h45 ngày 10/2: Củng cố ngôi đầu
- Xe tải vượt đèn đỏ đâm nát cả loạt ô tô
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Real Betis, 20h00 ngày 8/2: Niềm tin cửa trên
- ">
(Clip) Thú vị trước đại chiến Pokemon ngoài đời thực
Một trận chiến quan trọng trên thị trường thương mại điện tử Đông Nam Á vừa nổ ra giữa một bên là ông lớn tới từ Mỹ, cha đẻ của nhiều website mua sắm trên internet, Amazon và một bên là đối thủ nặng ký tới từ Trung Quốc, Alibaba. Cả hai đều có quy mô rất lớn tại quê nhà, cực nhiều tiền và đều đang tìm cách mở rộng ra thị trường quốc tế.
Alibaba, thuộc sở hữu của tỷ phú Jack Ma, đã tiến những bước dài vào thị trường Đông Nam Á, trong khi Amazon thì đang tạo ra thế gọng kìm vây quanh khu vực “béo bở” này và dự kiến là sẽ “tung đòn” ngay trong đầu năm sau.
Đây không phải là lần đầu tiên hai ông lớn này chạm trán nhau. Alibaba đã mở một cuộc tấn công khi thách thức Amazon ngay tại thị trường Mỹ, giống như cách Amazon đã làm đối với Alibaba tại thị trường Trung Quốc. Và cả hai giờ đây đang tiếp tục đương đầu với nhau trên chiến trường Ần Độ.
Vậy hai công ty sẽ chiến nhau như thế nào?
Đòn thế khác nhau
Mặc dù cả hai công ty đều nổi tiếng với tư cách là những ông lớn trong thị trường thương mại điện tử, nhưng mô hình kinh doanh của 2 bên lại không hề giống nhau.
Amazon, dưới sự dẫn dắt của CEO Jeff Bezos, bán hàng hóa trực tiếp cho người tiêu dùng và lưu giữ hàng hóa trên mạng lưới kho bãi của mình.
Trong khi đó, mô hình kinh doanh của Alibaba giống như một chợ điện tử. Trang bán hàng lớn nhất của công ty, Taobao, cung cấp nền tảng cho người bán và người mua trao đổi hàng hóa, tượng tự như eBay. Trang web này không lấy hoa hồng từ người bán nhưng muốn xếp hạng ở vị trí cao hơn trên website, người bán phải trả một khoản phí nhất định. Công ty cũng sở hữu Tmall, nơi những người bán buôn trên toàn thế giới có thể giao thương, mua hàng từ các đại lý Trung Quốc. Alibaba cũng không sở hữu nhà kho nào vì thế việc mở rộng quy mô đơn giản hơn.
Trong vòng vài năm trở lại đây, Amazon đã chuyển hướng sang việc mở các chợ điện tử, nơi công ty có thể kiếm phần trăm từ doanh số. Nhiều người bán có thể lưu giữ hàng hóa tại các kho của Amazon để vận chuyển nhanh chóng tới tay người dùng.
Cả hai công ty đều nắm giữ phần trăm doanh số rất lớn tại quê nhà, cụ thể là Alibaba giữ 80% doanh số bán hàng trực tuyến tại Trung Quốc còn Amazon chiếm 60% tại Mỹ. Bước tiếp theo của cả hai gã khổng lồ này là: chinh phạt thế giới.
Đó là lý do vì sao hai công ty này tìm cách mở rộng ra bên ngoài phạm vi lãnh thổ quê nhà và thậm chí là lần cả sang sân của đối thủ. Alibaba mở dịch vụ điện toán đám mây để cạnh tranh với Amazon Web Service (AWS). Còn về phần mình, Amazon tung dịch vụ vận chuyển hàng Amazon Prime kèm theo dịch vụ stream nhạc và video trực tuyến ngay trên đất Trung Quốc. Sau đó chiến trường được chuyển tới Ấn Độ, nơi Amazon cạnh tranh khốc liệt với hai công ty thương mại điện tử được Alibaba “chống lưng” là Paytm và Snapdeal cũng như một đối thủ quan trọng khác là Flipkart.
Khó khăn lớn
Hai đối thủ này sẽ sớm quyết đấu với nhau tại khu vực Đông Nam Á, thị trường với hơn 600 triệu người dùng tiềm năng. Mặc dù mua sắm trực tuyến chỉ chiếm 5% thị phần bán lẻ tại khu vực, thế nhưng con số này sẽ tăng lên nhiều lần với sự tăng lên của tỉ lệ người dùng smartphone và tầng lớp trung lưu.
">Amazon và Alibaba: Kẻ nào sẽ soán ngôi vương trên thị trường Đông Nam Á?
- ">
Riot Games dự định xóa bỏ 20 trang Ngọc Bổ Trợ trong LMHT
Soi kèo góc Dortmund vs Stuttgart, 21h30 ngày 8/2
Giải thưởng CNTT-TT TP.HCM lần 8 được Sở TT-TT phát động vào ngày 16/8. Ngày 28/10, hội đồng giải thưởng đã họp xét và đánh giá chung khảo các hồ sơ được đề xuất trao giải của tổ chuyên gia. Ngày 24/11/2016, UBND TP đã ký quyết định tặng bằng khen cho các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân tham gia.
Tổng cộng có 73 hồ sơ đăng ký tham gia giải thưởng, 22 hồ sơ của tập thể và cá nhân đã được vinh danh.
4 sản phẩm và giải pháp đoạt giải của nhóm 1 gồm: Phần mềm giải pháp bán hàng trên thiết bị cầm tay eSales - HQ Solutions (Cty TNHH Giải pháp phần mềm Hân Quang), Phần mềm quản lý tổng thể Bệnh viện FPT eHospital (Công ty TNHH Hệ thống thông tin FPT), Phần mềm quản trị doanh nghiệp EPACIFIC (Công ty cổ phần công nghệ Thái Bình Dương), Phần mềm SocialHeat (Công ty cổ phần YouNet Media).
Ông Vũ Anh Tuấn, Tổng thư ký Hội tin học TP.HCM, đại diện tổ chuyên gia nhóm 2: Doanh nghiệp có sản phẩm và giải pháp phần cứng tiêu biểu.
Ở nhóm 2, chỉ một đơn vị được giải là Trung tâm nghiên cứu và đào tạo thiết kế vi mạch với sản phẩm Điện kế điện tử 1 pha - SEM1.
Ông Võ Văn Khang, Phó chủ tịch Hiệp hội an toàn thông tin phía Nam, đại diện tổ chuyên gia nhóm 3: Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ giá trị gia tăng tiêu biểu, cho biết chấm điểm cao cho các doanh nghiệp có sản phẩm ứng dụng đám mây, Internet vạn vật,... Năm nay, ông Khang cho biết chất lượng đơn vị tham gia rất tốt, trong đó có những doanh nghiệp hơn 2.000 nhân viên, đã đạt các giải thưởng cao trong và ngoài nước.
Có doanh nghiệp được giải ở nhóm 3, gồm: Website tra cứu văn bản pháp luật Thuvienphapluat.vn (Cty cổ phần Lawsoft), Dịch vụ mạng lưới phân phối nội dung Vietnam CDN (Cty cổ phần TMDV tin học Vinh Nam - VinaCis), ịch vụ gia công phát triển phần mềm (Cty TNHH Harvey Nash VN), Dịch vụ gia công quy trình doanh nghiệp - BPO (Cty TNHH Swiss Post Solutions), Dịch vụ mua bán trực tuyến, chương trình khách hàng trung thành và Ambassador Clubs dành cho khách đặt chỗ (Khách sạn Bến Thành - REX).
">TP.HCM tổ chức trao giải thưởng Công nghệ thông tin
Theo nguồn tin của Thời báo Phố Wall, các nhà mạng Mỹ - phân phối hơn 80% thiết bị di động trên cả nước – không sẵn lòng hợp tác với Huawei, nhà sản xuất smartphone lớn thứ ba thế giới sau Samsung và Apple bởi nhận diện thương hiệu thấp và lo ngại bảo mật liên quan đến thiết bị mạng viễn thông. Báo cáo của quốc hội Mỹ năm 2012 đề nghị viễn thông Mỹ tránh sử dụng sản phẩm của Huawei vì lo sợ Trung Quốc có thể lợi dụng chúng để gián điệp người Mỹ. Huawei bác bỏ cáo buộc và khẳng định hoạt động độc lập với Bắc Kinh.
Ngoài vấn đề bảo mật, còn có những chướng ngại kỹ thuật về tiêu chuẩn mạng khiến tham vọng mở rộng thị trường của Huawei trở nên tốn kém. Một giám đốc giấu tên của công ty tại Mỹ thừa nhận “chưa biết làm thế nào để loại bỏ vật cản… rất thách thức”.
Tháng này, Huawei cho biết chuẩn bị tung Mate 9 tại Mỹ, tuy nhiên thiết bị nhiều khả năng chỉ bán qua các nhà bán lẻ trên mạng như Amazon. Huawei chưa tiết lộ giá bán lẻ và ngày lên kệ của thiết bị.
Mỹ là miếng bánh còn thiếu lớn nhất trong chiến lược mở rộng smartphone toàn cầu của Huawei. Gã khổng lồ của Trung Quốc được Nhiệm Chính Phi, một cựu kỹ sư quân đội nhân dân, sáng lập 3 thập kỷ trước và nhanh chóng đạt vị trí ngày nay nhờ tăng trưởng tại quê nhà cũng như châu Âu, Trung Đông, châu Phi, Mỹ Latinh.
Tại Mỹ, nơi hãng mới bán các model giá rẻ, thị phần quý ba chỉ chiếm 0,4%. Apple là công ty đứng đầu với 39%, theo sau là Samsung với 23%. Theo hãng nghiên cứu Canalys, Mỹ là thị trường điện thoại cao cấp giá trên 500 USD lớn nhất thế giới. Khai phá được thị trường này giúp Huawei hoàn thành sứ mệnh đánh bại Apple và Samsung trong vòng 5 năm.
">Điện thoại Huawei gian nan tìm đường vào Mỹ
- ">
Nhân viên quán net ăn trộm 10 triệu đồng còn để lại tâm thư